Hình thành thân ngũ uẩn
Gợi ý
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Khinh An là duyên của Lạc
Có An Lạc là phải có Khinh An. Duyên của Lạc là phải có duyên của Khinh An, nếu thân tâm có Niềm Vui thì phải có Khinh An.
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Khinh công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển sức nhẹ như bông.
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối có nghĩa là ngày ấy, các tu sĩ tập trung trong Tổ đường, ngồi xếp bằng phân làm hai hàng thẳng, chừa một lối đi rộng khoảng 2m giữa bàn thờ Tổ, những tu sĩ có hạ lạp cao thì ngồi trước, còn những...
-
Thinh tưởng
là những âm thanh do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra âm thanh như: Tiếng nói chư Thiên, tiếng kêu, tiếng hú, tiếng la, tiếng thét, tiếng chuông, tiếng mõ, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng tụng kinh, niệm chú, tiếng nói đối đáp trong...
-
Buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Ở đây là tự giác thỉnh nguyện phát lồ sám hối, chứ không phải tụng kinh cầu sám hối. Vì thế phải tổ chức lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối vào buổi sáng 7 giờ ngày 14 và 30. Tổ chức buổi lễ thỉnh nguyện phát lồ sám hối...
-
Hỷ là duyên của Khinh An
Hỷ là niềm vui. Khi có niềm vui thì phải có tâm hân hoan, thân tâm có cảm giác nhẹ nhàng an ổn, rất vui mừng. Sự vui mừng này Đức Phật gọi là Hỷ.
-
Có hỷ, nên thân được khinh an
cơ thể ta an lạc và nhẹ nhàng như không còn trọng lượng, bước đi rất thoải mái, thân không còn đau nhức hay mệt mỏi gì cả, một trạng thái của thân an lạc vô cùng.
-
Muốn giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào thì luôn luôn phải tác ý câu “Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”. (Năm thủ uẩn là sắc thủ uẩn, thọ thủ...
-
Thế giới hữu hình
là thế giới duyên hợp, là thế giới có hình sắc, tức là thế giới mà chúng ta đang sống, đang có mặt. Hai thế giới vô hình và hữu hình này đều do tưởng tri dựng lên, nó đều không như thật có, không có một vật gì là...
-
Thế giới siêu hình
là thế giới tưởng, thế giới tưởng là thế giới bóng dáng của thế giới hiện hữu mà chúng ta đang sống. Vì thế khi chúng ta còn sống là thế giới ấy còn, chúng ta mất là thế giới ấy mất.
-
Thế giới vô hình
là bóng dáng của thế giới hữu hình, do tưởng uẩn tạo ra mà chúng ta không hề hay biết, nên sống trong tưởng tri thường cho nó là một thế giới vĩnh hằng. Vì thế, có nhiều người nghĩ tưởng rằng theo các tôn giáo, phục vụ tôn giáo...
-
Lý luận siêu hình
nghĩa là không có cõi Cực lạc, Thiên đàng mà lý luận bằng cách này, cách khác để cho có các cõi ấy; sau khi chết không có sự sống nhưng khéo lý luận bằng cách này, cách khác để cho mọi người tin rằng người chết còn có linh...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Tề chỉnh
nghĩa là: Thứ nhất nghĩa là phải bỏ tánh láu táu không nghiêm trang. Thứ hai: Vấn y không thụng xuống qua cánh chỏ, bày da thịt trong thân, hay cao quá bắp chân, hoặc thụng xuống một góc như vòi voi, hoặc thụng hai góc trước, hai góc sau...